Phân tích chất gây dị ứng
Kiểm tra chất gây dị ứng trong thực phẩm trở thành nhu cầu cần thiết
Các nhà khoa học ước tính rằng khoảng 2 - 4% người lớn và 6 - 8% trẻ em bị dị ứng thực phẩm cũng như không dung nạp thực phẩm. Khác với không dung nạp thực phẩm, dị ứng thực phẩm thực sự rất nguy hiểm vì chúng gây ra các chuỗi các phản ứng miễn dịch quá mẫn cảm.Kiểm tra chất gây dị ứng bằng phương pháp nào?
Phần lớn các phương pháp kiểm chất gây dị ứng cơ/lí... chỉ dành để kiểm hàm lượng lớn. Các phương pháp dụng cụ máy móc kỹ thuật hiện đại như sắc kí, trắc quang chưa có phương pháp kiểm.
Việc ghi nhãn các chất gây dị ứng, có ý nghĩa rất quan trọng đối với người tiêu dùng để bảo vệ họ khỏi việc sử dụng nhầm các chất gây dị ứng không mong muốn. Quy định ghi nhãn thực phẩm của EU đã được thông qua. Quy định này cũng liên tục được cập nhật và sửa đổi (Quy định 1169/2011 của EU, có hiệu lực vào tháng 12 năm 2014). Kể từ tháng 11 năm 2005, các nhà sản xuất thực phẩm buộc phải cam kết dán nhãn các thành phần có thể gây dị ứng hoặc không dung nạp.R-biopharm cung cấp giải pháp hàng đầu để kiểm tra chất gây dị ứng trong thực phẩm
Để giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa qua các thị trường khó tính như Nhật, EU trong việc kiểm tra chất gây dị ứng, R-Biopharm cung cấp kỹ thuật sinh hóa miễn dịch (ELISA) cũng như kỹ thuật sinh học phân tử định danh loài (PCR). R-Biopharm có danh mục đối tượng và nền mẫu rộng rãi cho các xét nghiệm chất gây dị ứng bao gồm bộ dụng cụ xét nghiệm:- - Ngũ cốc chứa gluten
- - Sữa
- - Trứng
- - Đậu nành
- - Đậu phộng
- - Hạt cây
- - Cá
- - Động vật có vỏ
- - Rau cần tây
- - Mù tạc
- - Hạt mè
- - Lupin
https://food.r-biopharm.com/media/videos/
Liên quan đến vấn đề dị ứng, chúng tôi cũng cung cấp kit thử Histamin trong nhiều nền mẫu:
https://www.pacificlab.vn/vi/shops/phong-thi-nghiem/ridascreen-histamin-s.html