Những vấn đề cần chú ý khi ăn bánh mì vỉa hè
Những sạp bánh mì không đảm bảo bán tràn lan ngoài đường tiềm ẩn nhiều nguy hiểm cho chúng ta đấy! Cụ thể, các môi nguy hiểm này đến từ vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Bạn hãy cùng pacific làm rõ nó nhé.
Ngộ độc
Bánh mì bày bán ngoài vỉa hè có thể không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Một số loại thịt, nước sốt… được kẹp làm nhân bánh thường không rõ nguồn gốc hoặc không được chế biến sạch sẽ.
Không chỉ thế, những tờ giấy báo cũ, bẩn dùng được gói bánh mì và việc tay người bán không đảm bảo vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng mất vệ sinh. Đó là lý do khiến nhiều trường hợp ăn bánh mì vỉa hè bị ngộ độc khá phổ biến trong thời gian gần đây.
Tiêu chảy
Bánh mì vỉa hè không được bảo quản tốt là một trong những loại đồ ăn rất dễ bị nhiễm khuẩn, trong đó có vi khuẩn E.Coli, loại vi khuẩn gây tiêu chảy, bệnh tả và các loại bệnh về đường ruột.
Nhiều người vốn có đường tiêu hóa kém, khi ăn bánh mì ngoài vỉa hè xong thường bị tiêu chảy và cả những bệnh về tiêu hóa kể trên do bánh mì không đảm bảo vệ sinh. Thêm nữa, nhiều hàng bày bán ở chỗ kém vệ sinh, ẩm ướt, kể cả ngay gần chỗ nước thải mà không hề để ý, khiến dịch bệnh ngày càng gia tăng mạnh hơn.
Ung thư
Việc ăn đồ ăn không đảm bảo chất lượng và thú ngồi lê la vỉa hè ăn uống vừa không đảm bảo vệ sinh, vừa gây ra những bệnh tật trầm trọng cho cơ thể, trong đó có cả bệnh ung thư. Những nguyên liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ, có thể chứa hóa chất, quá hạn sử dụng, thêm không khí ô nhiễm, khói bụi và chỗ ăn uống không đảm bảo vệ sinh khiến cơ thể bị nhiễm độc, tổn thương và tạo ra các khối u ảnh hưởng trực tiếp lên nhiều cơ quan khác, gây ra bệnh ung thư.
Việc người bán hàng không vệ sinh sạch sẽ dụng cụ đun nấu, không rửa sạch tay khi chế biến, thực phẩm chế biến độc hại, ăn trong môi trường hỗn độn (vỉa hè nhiều người qua lại, chỗ dựng tạm bợ, bẩn thỉu…) dễ khiến bạn mắc các bệnh lây qua đường ăn uống như viêm gan, tả, kiết lị, thương hàn…
Gây hại cho thận
Những loại nhân kẹp vào bánh mì như thịt, xúc xích, nước sốt, rau trộn… đều chứa nhiều muối, vượt quá mức cần thiết của cơ thể. Vậy nên ăn quá nhiều sẽ khiến cơ thể bị phù nề do tích nước, không có lợi cho cả thận và tim mạch.
Sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng
Thường xuyên ăn bánh mì vỉa hè khiến cơ thể không nạp đủ chất dinh dưỡng cần thiết, thêm cả việc không đảm bảo vệ sinh hàng quán dễ mắc bệnh tật, làm cơ thể ngày càng bị suy kiệt, dễ dàng bị nhiễm bệnh, ảnh hưởng đến đời sống và công việc học tập.
Bánh mì bày bán ngoài vỉa hè có thể không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Một số loại thịt, nước sốt… được kẹp làm nhân bánh thường không rõ nguồn gốc hoặc không được chế biến sạch sẽ.
Không chỉ thế, những tờ giấy báo cũ, bẩn dùng được gói bánh mì và việc tay người bán không đảm bảo vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng mất vệ sinh. Đó là lý do khiến nhiều trường hợp ăn bánh mì vỉa hè bị ngộ độc khá phổ biến trong thời gian gần đây.
Bánh mì vỉa hè không được bảo quản tốt là một trong những loại đồ ăn rất dễ bị nhiễm khuẩn, trong đó có vi khuẩn E.Coli, loại vi khuẩn gây tiêu chảy, bệnh tả và các loại bệnh về đường ruột.
Nhiều người vốn có đường tiêu hóa kém, khi ăn bánh mì ngoài vỉa hè xong thường bị tiêu chảy và cả những bệnh về tiêu hóa kể trên do bánh mì không đảm bảo vệ sinh. Thêm nữa, nhiều hàng bày bán ở chỗ kém vệ sinh, ẩm ướt, kể cả ngay gần chỗ nước thải mà không hề để ý, khiến dịch bệnh ngày càng gia tăng mạnh hơn.
Ung thư
Việc ăn đồ ăn không đảm bảo chất lượng và thú ngồi lê la vỉa hè ăn uống vừa không đảm bảo vệ sinh, vừa gây ra những bệnh tật trầm trọng cho cơ thể, trong đó có cả bệnh ung thư. Những nguyên liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ, có thể chứa hóa chất, quá hạn sử dụng, thêm không khí ô nhiễm, khói bụi và chỗ ăn uống không đảm bảo vệ sinh khiến cơ thể bị nhiễm độc, tổn thương và tạo ra các khối u ảnh hưởng trực tiếp lên nhiều cơ quan khác, gây ra bệnh ung thư.
Việc người bán hàng không vệ sinh sạch sẽ dụng cụ đun nấu, không rửa sạch tay khi chế biến, thực phẩm chế biến độc hại, ăn trong môi trường hỗn độn (vỉa hè nhiều người qua lại, chỗ dựng tạm bợ, bẩn thỉu…) dễ khiến bạn mắc các bệnh lây qua đường ăn uống như viêm gan, tả, kiết lị, thương hàn…
Gây hại cho thận
Những loại nhân kẹp vào bánh mì như thịt, xúc xích, nước sốt, rau trộn… đều chứa nhiều muối, vượt quá mức cần thiết của cơ thể. Vậy nên ăn quá nhiều sẽ khiến cơ thể bị phù nề do tích nước, không có lợi cho cả thận và tim mạch.
Sức khỏe bị giảm sút nghiêm trọng
Thường xuyên ăn bánh mì vỉa hè khiến cơ thể không nạp đủ chất dinh dưỡng cần thiết, thêm cả việc không đảm bảo vệ sinh hàng quán dễ mắc bệnh tật, làm cơ thể ngày càng bị suy kiệt, dễ dàng bị nhiễm bệnh, ảnh hưởng đến đời sống và công việc học tập.
- Hội thảo xác định nguyên nhân ngộ độc thực phẩm và ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm
- Các phương pháp test histamine
- Thiết bị test nhanh vi sinh trong mẫu thành phẩm - Promicol (Hà Lan)
- Những sự thật về chất lượng bánh trung thu (Phần 2)
- Những sự thật về chất lượng bánh trung thu (Phần 1)
- Thịt heo hay thịt bò - Bữa ăn của bạn có thể không như bạn nghĩ
- Kiểm tra chất lượng sữa và các sản phẩm từ sữa
- Test nhanh chất gây dị ứng trong thực phẩm - Hãng R-Biopharm
- Không dung nạp histamine: Những điều bạn cần biết khi ăn cá
- Top các loại rau củ khi mọc mầm sẽ trở nên nguy hiểm
- Histamine – Xét nghiệm đáng tin cậy để phát hiện histamine trong thực phẩm
- Phân tích độc tố nấm mốc Mycotoxin qua điện thoại thông minh
- Kiểm tra chất lượng sữa và các sản phẩm từ sữa
- bactLAB Nissui - App công nghệ mới thay thế cho máy đếm khuẩn lạc
- Hướng dẫn sử dụng đĩa môi trường Compact Dry của hãng Nissui
- Phân tích độc tố nấm mốc qua điện thoại thông minh: hy vọng mới cho nông dân?
- Tại sao nên chọn đĩa Compact Dry của Nissui
- Tại sao khách hàng nên chọn mua test kit R-Biopharm?
- Không dung nạp histamine: Những điều bạn cần biết khi ăn cá
- Hóa chất Fluka - Giải pháp hóa chất hoàn hảo cho chuẩn trong phân tích
Danh mục tin
Tin nổi bật
Sử dụng máy đo ATP: Chìa khóa cho sự sạch sẽ
07/12/2024